Bộ và bộ thủ ( Số thứ nhất )
Như chúng ta đã biết, chữ Hán thuộc loại chữ biểu ý, là loại chữ do người Hán phát minh vào thời thượng cổ. Do loại ngôn ngữ này không sử dụng các chữ cái La tinh nên đã khiến không ít người Việt khi mới bắt đầu học tiếng Hán gặp nhiều khó khăn. Muốn học tốt chữ Hán, trước tiên cần phải phân biệt và hiểu được ý nghĩa của các bộ và bộ thủ chữ Hán. Vậy, thế nào là bộ? Thế nào là bộ thủ?
Bộ và bộ thủ thường được nói cùng nhau, vậy nên có rất nhiều người nhầm lẫn đây là cùng một khái niệm. Đây là một cách hiểu sai. Bộ và bộ thủ có liên quan mật thiết nhưng đây hoàn toàn là hai khái niệm khác nhau.
Bộ (thiên bàng) là bộ phận cấu thành chữ hợp thể. Vào thời cổ đại người ta gọi phần bên trái của những chữ hợp thể có kết cấu trái phải là “thiên” còn phần bên trái gọi là “bàng”, tạo nên tên gọi của các bộ phận tạo nên chữ hợp thể ngày nay là thiên bàng (bộ).
Bộ thủ chính là trung tâm của các bộ, bộ thủ là những bộ có tính chất có thể phân loại hình dáng chữ. Khái niệm này nảy sinh nhằm đáp ứng nhu cầu biên tập chữ và được xây dựng dựa trên nền tảng kết cấu của chữ Hán. Cần biết, phần lớn chữ Hán là chữ hợp thể. Chữ hợp thể là để chỉ những chữ có hai hoặc nhiều hơn hai đơn vị cấu thành và những đơn vị cấu thành đó được gọi là bộ. Ví dụ: chữ 明được tạo thành bởi bộ 日và bộ 月; chữ 字 được tạo thành bởi bộ 宀và bộ 子. Bộ phận 日, 月, 宀, 子trong chữ 字 và 明đều được gọi là những bộ. Trong những bộ chữ Hán, có một số bộ bản thân chúng chính là một chữ như: 日, 月, 子; lại có một số không phải như 宀. Một số chữ đơn thể khi được dùng làm bộ thì trong một số trường hợp sẽ có cách viết khác, ví dụ như chữ 人và bộ 亻, chữ 水và bộ 氵.
Phần lớn Hán tự là chữ hình thanh, cấu tạo bởi bộ tượng hình và bộ tượng thanh. Vậy nên các bộ trong chữ Hán cũng chủ yếu chia làm hai loại này.
Trong quá trình phân tích chữ Hán, ta thường nghe nhắc đến khái niệm bộ thủ. Trong phần lớn trường hợp, bộ thủ chính là bộ biểu nghĩa của chữ. Bộ thủ là bộ, nhưng bộ không phải bộ thủ. Quan hệ giữa bộ và bộ thủ là quan hệ giữa tổng thể và bộ phận. Việc quy định những bộ mang ý nghĩa biểu ý làm bộ thủ có nguồn gốc từ những cuốn từ điển thời cổ như cuốn “Thuyết văn giải tự”. Vào thời cổ đại, việc phân loại chữ là dựa trên hình dáng của chữ, gộp những chữ có một bộ phận giống nhau và quy những chữ đó về một bộ. Dựa vào những bộ có hình dạng giống nhau vào sắp xếp chúng dựa theo những bộ này. Vì những bộ này nằm ở vị trí “thủ” , do đó được gọi là bộ thủ. Ví như các chữ 妈,妹,妙,姑 đều có bộ phận chung là 女, vì thế女được coi là bộ thủ của những chữ này.Theo thống kê, có khoảng 600 bộ, trong đó số lượng bộ thủ là khoảng trên 200.

偏旁部首(第一期)
众所周知,汉字属于表意文字,是上古时代由汉族人所发明。由于这种语言不用拉丁字母做文字,所以,绝大多数越南汉语初学者都会感到不习惯。要把汉字学好,首先要正确认识汉字的各偏旁部首和明白它们的含义。不过,什么是部首?什么是偏旁?
“偏旁部首”常常连在一起说,于是有些人就认为“偏旁”和“部首”是一回事,这是一种误解。偏旁和部首,虽然有某些联系,却是两个不同的概念。
偏旁是合体字的构字部件。古代人把左右结构的合体字的左方称为“偏”,右方称为“旁”,现在合体字各部位的部件统称为偏旁。
偏旁系统的核心是部首,部首是具有字形归类作用的偏旁。它是为了满足编排字书的需要,按照汉字的结构而设立的。大家知道,绝大多数汉字是合体字。所谓合体字,就是指那些由两个或两个以上的基本单位构成的字。这些构成合体字的基本单位就称之为“偏旁”。如“明”字就是由“日”和“月”合成的;“字”是由“宀”和“子”合成的。这其中的“日”、“月”、“宀”、“子”都是偏旁。在汉字的偏旁中,有的本身就是一个字,比如“日”、“月”、“子”等;有的偏旁是不成字的,比如“宀”。有的独体字在它作偏旁使用的时候,字形会有一些细微的变化,你比如把“人”写成“亻”,把“水”写成“氵”。
汉字绝大部分是形声字,由形旁和声旁组成,所以,“偏旁”,主要包含形旁和声旁两类。
在分析字形时,常常提到“部首”这个术语。一般地说,部首是表义的偏旁。部首也是偏旁,但偏旁不一定是部首,偏旁与部首是整体与部分的关系。把表义的偏旁叫做“部首”,起源于以《说文解字》为代表的古代字典。古代字典给汉字分类采取“据形系联”的方法,把具有共同形旁的字归为一部,以共同的形旁作为标目,置于这部分字的首位,因为处在一部之首,所以称为“部首”。如“妈”、“妹”、“妙”、“姑”等字,具有共同的形旁“女”,“女”就是这部分字的部首。据统计,偏旁的数量大概有六百个,其中部首的数量是两百多个。

Piānpáng bù shǒu(Dì yī qī)
zhòngsuǒzhōuzhī, hànzì shǔyú biǎoyì wénzì, shì shànggǔ shídài yóu hànzú rén suǒ fāmíng. Yóuyú zhè zhǒng yǔyán bùyòng lādīng zìmǔ zuò wénzì, suǒyǐ, jué dà duōshù yuènán hànyǔ chū xuézhě dūhuì gǎndào bù xíguàn. Yào bǎ hànzì xuéhǎo, shǒuxiān yào zhèngquè rènshí hànzì de gè piānpáng bù shǒu hé míngbái tāmen de hányì. Bùguò, shénme shì bù shǒu? Shénme shì piānpáng?
“Piānpáng bù shǒu” chángcháng lián zài yīqǐ shuō, yúshì yǒuxiē rén jiù rènwéi “piānpáng” hé “bù shǒu” shì yī huí shì, zhè shì yī zhǒng wùjiě. Piānpáng hé bù shǒu, suīrán yǒu mǒu xiē liánxì, què shì liǎng gè bùtóng de gàiniàn.
Piānpáng shì hétǐ zì de gòu zì bùjiàn. Gǔdài rén bǎ zuǒyòu jiégòu de hétǐ zì de zuǒ fāng chēng wèi “piān”, yòu fāng chēng wèi “páng”, xiànzài hétǐ zì gè bùwèi de bùjiàn tǒngchēng wèi piānpáng.
Piānpáng xìtǒng de héxīn shì bù shǒu, bù shǒu shì jùyǒu zìxíng guī lèi zuòyòng de piānpáng. Tā shì wèile mǎnzú biānpái zì shū de xūyào, ànzhào hànzì de jiégòu ér shèlì de. Dàjiā zhīdào, jué dà duōshù hànzì shì hétǐ zì. Suǒwèi hétǐ zì, jiùshì zhǐ nàxiē yóu liǎng gè huò liǎng gè yǐshàng de jīběn dānwèi gòuchéng de zì. Zhèxiē gòuchéng hétǐ zì de jīběn dānwèi jiù chēng zhī wèi “piānpáng”. Rú “míng” zì jiùshì yóu “rì” hé “yuè” héchéng de;“zì” shì yóu “mián” hé “zi” héchéng de. Zhè qízhōng de “rì”,“yuè”,“mián”,“zi” dōu shì piānpáng. Zài hànzì de piānpáng zhōng, yǒu de běnshēn jiùshì yīgè zì, bǐrú “rì”,“yuè”,“zi” děng; yǒu de piānpáng shì bùchéng zì de, bǐrú “mián”. Yǒu de dú tǐ zì zài tā zuò piānpáng shǐyòng de shíhòu, zìxíng huì yǒu yīxiē xìwéi de biànhuà, nǐ bǐrú bǎ “rén” xiěchéng “rén”, bǎ “shuǐ” xiěchéng “shui”.
Hànzì jué dà bùfèn shì xíngshēng zì, yóu xíng páng hé shēng páng zǔchéng, suǒyǐ,“piānpáng”, zhǔyào bāohán xíng páng hé shēng páng liǎng lèi.
Zài fēnxī zìxíng shí, chángcháng tí dào “bù shǒu” zhège shùyǔ. Yībān de shuō, bù shǒu shì biǎo yì de piānpáng. Bù shǒu yěshì piānpáng, dàn piānpáng bù yīdìng shì bù shǒu, piānpáng yǔ bù shǒu shì zhěngtǐ yǔ bùfèn de guānxì. Bǎ biǎo yì de piānpáng jiàozuò “bù shǒu”, qǐyuán yú yǐ “shuō wén jiě zì” wèi dàibiǎo de gǔdài zìdiǎn. Gǔdài zìdiǎn gěi hànzì fēnlèi cǎiqǔ “jù xíng xì lián” de fāngfǎ, bǎ jùyǒu gòngtóng xíng páng de zì guī wéi yī bù, yǐ gòngtóng de xíng páng zuòwéi biāo mù, zhì yú zhè bùfèn zì de shǒuwèi, yīnwèi chù zài yī bù zhī shǒu, suǒyǐ chēng wèi “bù shǒu”. Rú “mā”,“mèi”,“miào”,“gū” děng zì, jùyǒu gòngtóng de xíng páng “nǚ”,“nǚ” jiùshì zhè bùfèn zì de bù shǒu. Jù tǒngjì, piānpáng de shùliàng dàgài yǒu liùbǎi gè, qízhōng bù shǒu de shùliàng shì liǎng bǎi duō gè.